Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 1 2019 lúc 6:10

ĐÁP ÁN B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 6 2019 lúc 10:51

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 4 2017 lúc 6:49

Đáp án B

Để độc chiếm thị trường Việt Nam, khiến kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế chính quốc, Pháp đã đánh thuế rất nặng vào hàng hóa của nước ngoài khi nhập vào thị trường Đông Dương, đặc biệt là hàng hóa của Trung Quốc và Nhật Bản

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 12 2017 lúc 2:19

Đáp án: B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 4 2017 lúc 12:34

Chọn đáp án D

Vào thời kì này, ngành thương nghiệp Việt Nam mà trước hết là ngoại thương có bước tiến rõ rệt so với thời kì trước chiến tranh, Việt Nam đã tăng cường quan hệ giao lưu buôn bán với nước ngoài tuy nhiên bạn hàng chính vẫn là Pháp. Với mục tiêu biến Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ chính của Pháp, năm 1928, chính quyền thực dân đã ra một nghị định mới nhằm đánh thuế nặng vào hàng hóa của nước ngoài nhất là hàng hóa của Trung Quốc và Nhật Bản - hai nước có quan hệ buôn bán lâu năm với Việt Nam. Đây là một ví dụ điển hình cho chính sách độc quyền ngoại thương rất thâm độc của tư bản Pháp nhằm tạo điều kiện đưa hàng hóa Pháp tràn ngập thị trường Việt Nam, bóp nghẹt nền kinh tế thuộc địa.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 1 2017 lúc 10:42

Đáp án D

Vào thời kì này, ngành thương nghiệp Việt Nam mà trước hết là ngoại thương có bước tiến rõ rệt so với thời kì trước chiến tranh, Việt Nam đã tăng cường quan hệ giao lưu buôn bán với nước ngoài tuy nhiên bạn hàng chính vẫn là Pháp. Với mục tiêu biến Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ chính của Pháp, năm 1928, chính quyền thực dân đã ra một nghị định mới nhằm đánh thuế nặng vào hàng hóa của nước ngoài nhất là hàng hóa của Trung Quốc và Nhật Bản - hai nước có quan hệ buôn bán lâu năm với Việt Nam. Đây là một ví dụ điển hình cho chính sách độc quyền ngoại thương rất thâm độc của tư bản Pháp nhằm tạo điều kiện đưa hàng hóa Pháp tràn ngập thị trường Việt Nam, bóp nghẹt nền kinh tế thuộc địa

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Phong Thần
29 tháng 7 2021 lúc 16:21

A

Bình luận (0)
trantuantu
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 6 2017 lúc 10:03

Đáp án C

Trong thương nghiệp, để độc quyền chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương, thực dân Pháp đã đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài và miễn thuế cho hàng hóa Pháp để tạo ra ưu thế cạnh tranh. Vì thế, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam tăng nhanh rất nhanh.

Bình luận (0)